Bao nhiêu tuổi nên học tiếng anh?

 Bao nhiêu tuổi nên học tiếng anh? Đây là một trong những thắc mắc được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm để có kế hoạch học tập tốt nhất cho con em của mình. Hãy cùng I-CLC tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây.



Bao nhiêu tuổi nên học tiếng anh?

Hiện nay, phương pháp giáo dục sớm trong giai đoạn con từ 0-6 tuổi vẫn là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm trên mọi diễn đàn làm cha mẹ.

Khi sinh ra, trẻ đã có khả năng nghe tiếng Anh trong vô thức. Việc nghe lúc này chỉ là quá trình “thẩm thấu” một ngôn ngữ mới. Đến giai đoạn bi bô tập nói là giai đoạn mà khả năng ngôn ngữ phát triển tối đa. Vì vậy, các chuyên gia ngôn ngữ và nhà giáo dục hàng đầu trên thế giới đề cho rằng 0-6 tuổi là giai đoạn vàng để cho bé tiếp xúc với ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.



Xem thêm: trung tâm anh ngữ với giáo viên nước ngoài

Những lợi ích khi cho trẻ học tiếng anh từ sớm

Học tiếng anh càng sớm càng tốt sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ, cụ thể như sau:

  • Học tiếng Anh sớm giúp trẻ hấp thụ ngôn ngữ tự nhiên
  • Có khả năng phát âm chuẩn hơn và cảm thụ được ngôn ngữ
  • Giúp trẻ thông minh, phát triển khả năng tư duy
  • Giao tiếp tự tin
  • Có nền tảng vững chắc cho việc học ngoại ngữ trong tương lai


Cảm ơn bạn đã đọc những chia sẻ của chúng tôi. I-CLC trung tâm anh ngữ uy tín với các lớp học tiếng anh đa dạng và chất lượng. Để được tư vấn thêm cũng như đăng ký các khoá học tiếng anh dành cho trẻ em tốt nhất tại I-CLC, quý khách hàng vui lòng liên hệ theo thông tin:

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ LIÊN LỤC ĐỊA (I-CLC)

Địa chỉ ĐKKD: 1116A Quang Trung, P.8, Q. Gò Vấp, TP HCM

Văn phòng tại Việt Nam: 438 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10

Email: info@i-clc.edu.vn

Hotline: 091 772 9932

Website: i-clc.edu.vn – baigiangso.vn

Lớp học khác tại I-CLC: luyện thi ielts uy tín

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những kênh podcast hữu ích cho người mới học tiếng Anh

Những điều phụ huynh không nên bỏ qua khi cho con trẻ luyện thi Movers

Những mẹo học tiếng anh tốt nhất cho người mất gốc